//

Bệnh giang mai là gì

Trong số các bệnh lây truyền phổ biến qua đường tình dục, giang mai được đánh giá là một trong những bệnh lý rất phổ biến và có thể gây nên những biến chứng hết sức nghiêm trọng đối với sức khỏe. Giang mai đã xuất hiện từ 400 năm trước nhưng cho đến nay những biến chứng của bệnh lý này vẫn không hề thuyên và thống kê cho thấy tỷ lệ những người mắc bệnh hàng năm vẫn tiếp tục gia tăng.


Bệnh giang mai.


Bệnh lý này do một loại xoắn khuẩn giang mai có tên gọi là Treponema pallidum gây ra. Giang mai được xếp vào nhóm bệnh xã hội có tốc độ lây lan nhanh thông qua việc quan hệ tình dục không an toàn. Bệnh giang mai không chỉ gây ra nhiều hệ lụy xấu cho sức khỏe người bệnh và là gánh nặng cho sự phát triển của xã hội. Nắm rõ những thông tin cơ bản của bệnh lý này chính là việc bạn có thể chủ động phòng tránh và tiến hành điều trị bệnh một cách kịp thời nhất.

Nguyên nhân gây bệnh giang mai.


Do quan hệ tình dục không an toàn với những người mắc bệnh: con đường nhanh nhất khiến bạn mắc bệnh giang mai chính là việc quan hệ tình dục không an toàn với người mắc bệnh. Việc quan hệ tình dục bao gồm qua bộ phận sinh dục, miệng hoặc hậu môn..

Lây từ mẹ sang con: Phụ nữ mắc bệnh giang mai nhưng không biết vẫn mang thai hoặc mắc bệnh trong quá trình mang thai sẽ có nguy cơ rất cao lây bệnh cho thai nhi thông qua dây rốn hoặc nước ối. Khiến trẻ sinh ra mắc bệnh giang mai bẩm sinh.

Tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh: nguyên nhân này có tỷ lệ hiếm gặp hơn nhưng cũng rất dễ khiến bạn nhiễm bệnh do vi khuẩn giang mai khi xâm nhập vào cơ thể nhanh chóng đi vào huyết thanh, máu của người bệnh. Do vậy khi người nào đó vô tình tiếp xúc với các vết thương hở mang dịch, máu chứa khuẩn giang mai cũng có thể bị lây nhiễm bệnh.

Triệu chứng của bệnh giang mai.

Giang mai giai đoạn 1:

Đây là giai đoạn quan trọng nếu người bệnh phát hiện ra được bệnh ngay ở giai đoạn này thì việc chữa trị tương đối đơn giản, nhanh chóng, dứt điểm, ít để lại di chứng xấu cho cơ thể người bệnh. Sau khi nhiễm khuẩn giang mai từ 10 đến 90 ngày, người bệnh bắt đầu có những triệu chứng đầu tiên của bệnh.

Trên cơ thể người bệnh xuất hiện các vết loét gọi là săng giang mai có hình tròn hoặc bầu dục, nông, màu đỏ, nhẵn, không gây đau đớn hay ngứa ngáy. Ở nam giới, những triệu chứng của bệnh thường xuất hiện ở quy đầu, rãnh quy đầu, miệng sáo; Ở nữ giới nốt săng giang mai có thể xuất hiện ở môi lớn, môi bé, cổ tử cung…Một số trường hợp triệu chứng của bệnh còn xuất hiện ở miệng hoặc hậu môn. Thông thường triệu chứng của giang mai giai đoạn đầu khá ít nên nhiều người bệnh có xu hướng bỏ qua, không chú ý.

Sau khoảng từ 2-6 tuần dù không can thiệp gì nhưng triệu chứng này cũng sẽ hoàn toàn mất đi tuy nhiên điều này không có nghĩa là bạn đã khỏi bệnh mà giang mai đang chuyển sang giai đoạn 2.

Giang mai giai đoạn 2.


Giang mai ở giai đoạn 2 đặc trưng với những triệu chứng điển hình như xuất hiện các nốt ban đối xứng màu hồng hoặc hơi tím ở khắp nơi nhưng tập trung nhiều nhất là vùng lưng, mạn sườn, lòng bàn tay, lòng bàn chân. Những nốt ban này hầu như không gây đau, không gây ngứa, không nổi trên bề mặt da, khi dùng tay ấn vào thì biến mất nhưng sau đó sẽ xuất hiện trở lại. Ngoài ra người bệnh còn có một số triệu chứng khác đi kèm như đau đầu, mệt mỏi, sốt toàn thân, họng đau, nổi hạch ở bẹn, nách, cổ, sụt cân, kém ăn.

Bệnh giang mai giai đoạn 2 kéo dài khoảng từ 3 đến 6 tuần sau đó các triệu chứng tiếp tục biến mất mà không cần điều trị. Khi này bệnh đã chuyển sang giang giai đoạn tiềm ẩn.

Giang mai ở giai đoạn tiềm ẩn.


Gọi là giai đoạn tiềm ẩn vì trong thời kì này bệnh không có triệu chứng nào đặc trưng, các diễn biến tương đối âm thầm nên người bệnh không nghi ngờ mình đang mang bệnh. Tuy nhiên nếu tiến hành xét nghiệm vẫn sẽ có kết quả dương tính với xoắn khuẩn giang mai. Thời điểm này giang mai đã xâm nhập vào máu và hoàn toàn có thể lây truyền cho người khác nếu như không có các biện pháp phòng ngừa tích cực.

Giang mai giai đoạn 3.


Đây là giai đoạn phát triển cuối cùng của bệnh, xảy ra sau từ 3 đến 15 năm kể từ ngày đầu nhiễm khuẩn giang mai, thậm chí có những trường hợp đến tận vài chục năm. Giang mai giai đoạn cuối cực kì nguy hiểm do không thể chữa khỏi một cách triệt để, người bệnh có thể bị rơi vào các trường hợp như đột quỵ, động kinh, liệt người, hoại tử, phình động mạch chủ, mù lòa, điếc, thần kinh…thậm chí có thể khiến người bệnh bị tử vong.

Ở thời kì này khuẩn giang mai đã ăn sâu vào các tổ chức khu trú của cơ thể người, gây ra 3 loại giang mai chính là:

Giang mai thần kinh: Khuẩn giang mai tấn công vào hệ thần kinh gây ra những tổn thương ở thần kinh cho cơ thể người.

Giang mai tim mạch: Xảy ra muộn sau từ 10 đến 30 năm, biến chứng hay gặp nhất là phình động mạch. giang mai tim mạch là căn bệnh nguy hiểm nhất.

Củ giang mai: Xuất hiện các củ giang mai trên mặt, lưng…

Bệnh giang mai giai đoạn cuối không còn khả năng lây nhiễm cho những người xung quanh.

Cách điều trị bệnh giang mai.


Bệnh giang mai càng được chữa trị sớm khả năng khỏi càng cao. Ngược lại, nếu việc điều trị chậm trễ thì những biến chứng của bệnh sẽ càng nặng nề và trở nên khó khăn. Các bác sỹ chuyên khoa cho biết, việc điều trị bệnh giang mai chủ yếu là áp dụng phương pháp nội khoa bằng thuốc. Việc dùng thuốc cần phải được thực hiện theo chỉ định của các bác sỹ chuyên khoa để tránh gây ra những biến chứng không mong muốn.Sau khi điều trị người bệnh cần chú ý đến việc tái khám để theo dõi sát sao những diễn biến của bệnh.

Phòng bệnh giang mai không khó.


Quan hệ tình dục chung thủy với một bạn tình an toàn, sử dụng các biện pháp bảo vệ an toàn là một trong những việc giúp bạn phòng tránh được bệnh lý này. Trong trường hợp quan hệ với các đối tác lạ người bệnh bắt buộc phải sử dụng bao cao su để không lây nhiễm bệnh. Phụ nữ mắc bệnh giang mai tốt nhất không nên mang thai. Trong thời gian mang thai nếu phát hiện ra mình mắc bệnh tốt nhất cần chú trọng đến việc thăm khám và điều trị theo chỉ định của các các bác sỹ.

Phòng khám đa khoa TPHCM được biết đến là một trong những cơ sở y tế công lập trực thuộc trung tâm y tế . Phòng khám được xây dựng và phát triển theo mô hình chất lượng cao với mong muốn mang lại cho người dân một môi trường y tế tiên tiến, hiện đại. Đội ngũ y bác sỹ có trình độ chuyên môn cao và hệ thống trang thiết bị hiện đại hi vọng sẽ giúp bạn nhanh chóng phát hiện và hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh giang mai này.

Hi vọng những chia sẻ trên đây của các bác sỹ Phòng khám đa khoa TPHCM đã giúp bạn có những thông tin cần thiết về căn bệnh giang mai để có thể chủ động trong việc thăm khám và điều trị bệnh. 

 Vũng Tàu | Tây Ninh | Đắc Lắc | Long An | Bến Tre | Đà Lạt | Lâm Đồng | Nha Trang | Bình Thuận | Gia Lai | Bình Định | Bình Phước | Cần Thơ | Kiên Giang | An Giang | Bạc Liêu | Buôn Ma Thuột | Đà Nẵng | Đắc Nông | Ninh Thuận | Pleiku | Tiền Giang | Trà Vinh | Vĩnh Long | Cà Mau | Đồng Tháp | Phú Yên | Sóc Trăng | Huyện Củ Chi | Huyện Hóc Môn | Quận Thủ Đức | Quận 9 | Quận Gò Vấp| Thị xã Long Khánh | Huyện Long Thành | Huyện Nhơn Trạch | Huyện Trảng Bom | Huyện Thống Nhất | Huyện Vĩnh Cữu | Huyện Cẩm Mỹ | Huyện Xuân Lộc | Huyện Tân Phú | Huyện Định Quán | Thủ Dầu Một | Thuận An | Dĩ An | Bến Cát | Tân Uyên | Dầu Tiếng | Phú Giáo | Bầu Bàng | Bắc Tân Uyên | Thị xã Đồng Xoài | Thị xã Phước Long | Thị xã Bình Long| Thị xã Long Khánh | Huyện Long Thành | Huyện Nhơn Trạch | Huyện Trảng Bom | Huyện Thống Nhất | Huyện Vĩnh Cữu | Huyện Cẩm Mỹ | Huyện Xuân Lộc | Huyện Tân Phú | Huyện Định Quán | Thủ Dầu Một | Thuận An | Dĩ An | Bến Cát | Tân Uyên | Dầu Tiếng | Phú Giáo | Bầu Bàng | Bắc Tân Uyên|Bệnh viện đa khoa đồng nai | phụ khoa đồng nai | nam khoa đồng nai| phá thai đồng nai | Khánh Hòa | Kiên Giang | Kon Tum | Long An | Ninh Thuận | Quảng Bình | Quảng Nam | Quảng Ngãi | Quảng Ninh | Quảng Trị | Sóc Trăng | Thừa Thiên Huế | Đà Nẵng | TP HCM | Quận 1 | Quận 2 | Quận 3 | Quận 4 | Quận 5 | Quận 6 | Quận 7 | Quận 8 | Quận 9 | Quận 10 | Quận 11 | Quận 12 | Quận tân bình | Quận tân phú | Quận phú nhuận | Quận bình thạnh | Quận Bình Tân | Quận gò vấp | Quận bình chánh | Huyện cần giờ | Quận thủ đức 
Share on Google Plus

About Unknown

0 nhận xét:

Đăng nhận xét